TRANG CHỦ
    GỐM CỔ GÒ SÀNH
    BẢO TÀNG GỐM GÒ SÀNH
      - Gốm Thờ Tự
      - Gốm Ngự Dụng
      - Gốm Thương Mại
      - Hoạt động và sự kiện
    TƯ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU
    BÌNH ĐỊNH XƯA VÀ NAY
      - Võ Nghệ
      - Ẩm Thực
      - Văn Học
      - Âm Nhạc
    TỪ TRONG DI SẢN
    ẢNH GOSANH.VN
    VIDEO
    LIÊN KẾT
 Khách Thăm: 001168875
< d>
< d>
< d>
< d>
< d>
 

KIẾN TRÚC TRE VIỆT NAM ĐƯỢC VINH DANH TẠI MỸ

Công trình Bamboo Wing tại Đại Lải, Vĩnh Phúc, sử dụng vật liệu làm từ tre vừa được bảo tàng Chicago Athenaeum, Mỹ, trao giải thưởng International Architecture Award. Xem tiếp...

TAM QUAN TRONG KIẾN TRÚC VIỆT

[24.05.2011 11:30]
Khi bước vào một ngôi chùa, tâm thanh thản của chúng ta được mở ra, bỏ lại bên ngoài tất cả những bộn tạp của cuộc sống hàng ngày. Cổng chùa là nơi tiếp giáp giữa chốn thanh tịnh và cõi trần thế, bên trong và bên ngoài của hai thế giới hoàn toàn khác nhau về mặt tâm thức, cho mỗi người có sự khế hợp nhất định về tâm linh để hướng họ đến điều lương thiện hơn.Xem tiếp...

Đã thấy lấp ló bản sắc kiến trúc Việt?

[18.01.2011 07:37]
Kiến trúc nông thôn mà ứng xử không thận trọng sẽ đơn điệu, phi nhân văn như những căn hộ, những lồng sắt tập thể không bản sắc. Hiện đã và đang diễn ra quá trình đóng khung đời sống tinh thần nông thôn trong những mẫu nhà hộp - hình ống đô thị.Xem tiếp...

THÁP BÁNH ÍT

[14.01.2011 15:11]
Tháp Bánh Ít là một trong bảy cụm Tháp trên đất Bình Ðịnh. Ðây là một khu di tích đẹp, đặc sắc và còn lại nhiều tháp nhất, có giá trị văn hóa độc đáo trong kiến trúc của Việt Nam.Xem tiếp...

DANH THẮNG THÁP CÁNH TIÊN

[13.01.2011 08:32]
Tháp Cánh Tiên toạ lạc trên đỉnh gò không cao lắm ở trung tâm thành Đồ Bàn, cố đô xưa của vương quốc Champa thuộc thôn Nam An, huyện An Nhơn. Trong sách Đại Nam nhất thống chí có chép: “An Nam cổ tháp ở thôn Nam An, huyện Tường Vân, trong thành Đồ bàn, tục gọi là tháp Cánh Tiên. từ vai tháp trở lên, bốn phía đều giống như cánh tiên nên gọi tên ấy”. Còn các nhà nghiên cứu Pháp theo cách mệnh danh riêng gọi đó là Tour de Cuvre (Tháp Đồng).Xem tiếp...

Hình tượng con người trong điêu khắc kiến trúc đình làng Việt thế kỷ XVII

[08.01.2009 11:24]
Cuối thế kỷ XVII là giai đoạn phát triển đỉnh cao của nghệ thuật điêu khắc kiến trúc đình làng Việt và nhiều ngôi đình nổi tiếng xuất hiện trong giai đoạn này như: đình So, đình Chu Quyến (Hà Tây), đình Kiền Bái (Hải Phòng), đình Diềm (Bắc Ninh ) .Xem tiếp...

Nhà lá mái - Nét văn hóa độc đáo của làng quê Bình Định

[14.07.2008 10:49]
Vì tính chất qui mô, nên để làm được ngôi nhà lá mái là cả quá trình gian khổ, lâu dài và là một sự kiện trọng đại của đời người. Người Bình Định có câu: “ Một lần cất nhà bằng ba lần cha chết ” là vậy. Đối với người Bình Định, ngoài lo cái ăn, cái mặc thì việc dựng nhà là sự kiện trọng đại nhất của một đời người. Ngày Xưa, nhà cửa ở nông thôn Bình Định đều lợp tranh. Chỉ có đền, chùa, đình, miễu hoặc vùng thị tứ giàu có mới lợp ngói. Nhà cửa của dân thường có hai loại: nhà cặp và nhà lá mái.Xem tiếp...

Những bộ phận của nhà rường Quảng Nam

[30.06.2008 11:17]
Là nhà ngôn ngữ vừa là nhà dân tộc học,ông Nguyễn Bạt Tụy đã có nhiều bài viết nghiên cứu về văn hóa miền Trung và Tây Nguyên.Các bộ phận của bất cứ căn nhà nào cũng có thể chia ra làm ba hạng: những bộ phận che trên, những bộ phận vây quanh và những bộ phận phụ thuộc.Xem tiếp...

Bí ẩn tháp Chăm Bình Định

[08.04.2008 20:53]
Bình Định ngày nay, Vijaya xưa là vùng định đô của vương quốc Chămpa cổ từ thế kỷ 11 đến thế kỷ 14. Đây là giai đoạn phát triển văn hóa rực rỡ của Chămpa. Trên vùng đất này, văn hoá Chămpa đã để lại di tích khá đậm đặc với nhiều loại hình và số lượng phong phú, tiêu biểu trong số này là hệ thống các tháp Chăm ở Bình Định.Xem tiếp...

Theo dấu nhà cổ - Kỳ cuối

[13.02.2008 20:03]
Nhà lá mái là kết tinh của tâm lực tài năng của người Bình Định và là một nét đặc trưng trong văn hóa kiến trúc Bình Định. Tuy nhiên, trước hiện trạng nhà lá mái đang mất dần như hiện nay, giải pháp nào cho nhà lá mái?Xem tiếp...

Theo dấu nhà cổ - Kỳ II

[29.01.2008 18:26]
Không chỉ trung du, mà ngay ở những vùng đồng bằng “trời hành cơn lụt mỗi năm”, đều có bóng nhà lá mái. Những ngôi nhà trụ qua hàng trăm mùa lũ này cho ta ví dụ về một dạng kiến trúc phù hợp với điều kiện môi trường nắng lắm mưa nhiều ở miền Trung…Xem tiếp...

Chuyển đến trang 1, 2  [sau]

NHỚ MẮM
VÌ SAO BAO TÀNG THIẾU SỨC SỐNG
KIẾN TRÚC TRE VIỆT NAM ĐƯỢC VINH DANH TẠI MỸ
QUÊN NGƯỜI
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỚI QUẢ TIM BẤT DIỆT.
Mắm ruột mà quệt cà giòn...
BIỂN & NỖI NHỚ!
Tản văn cho biển
Nhìn lại nền âm nhạc Việt Nam trong thế kỷ 20
TAM QUAN TRONG KIẾN TRÚC VIỆT
Bình thơ: Vua và em - Trần Viết Dũng
Rằm giêng hát bội Phò An
Để “mọi quyền hành, lực lượng đều nơi dân”
"Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng; Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên"
Người Bình Định và làng Việt tại Pleiku


© Copyright 2007 - 2024 Gosanh.vn 
BẢO TÀNG GỐM CỔ GÒ SÀNH VIJAYA - CHAMPA - BÌNH ĐỊNH
Địa chỉ: khu du lịch Bãi Dại - phường Ghềnh Ráng - T/P Quy Nhơn - Bình Định.
Điện thoại: 84.0913472778 - 84.0946940666. Email: museum@gosanh.vn