TRANG CHỦ
    GỐM CỔ GÒ SÀNH
    BẢO TÀNG GỐM GÒ SÀNH
      - Gốm Thờ Tự
      - Gốm Ngự Dụng
      - Gốm Thương Mại
      - Hoạt động và sự kiện
    TƯ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU
    BÌNH ĐỊNH XƯA VÀ NAY
      - Võ Nghệ
      - Ẩm Thực
      - Văn Học
      - Âm Nhạc
    TỪ TRONG DI SẢN
    ẢNH GOSANH.VN
    VIDEO
    LIÊN KẾT
 Khách Thăm: 000928692
< d>
< d>
< d>
< d>
< d>
 

Nhìn lại nền âm nhạc Việt Nam trong thế kỷ 20

Hoàng Ngọc-Tuấn theo các ngành dân tộc nhạc học và triết học tại University of New England (1987-1990), và nhạc học và giáo dục học tại University of New South Wales (1991-1999).
Trong 15 năm qua tại Úc Đại Lợi, ông hoạt động như một nhà sáng tạo, trình diễn, nghiên cứu, phê bình và giảng dạy trong các ngành âm nhạc, văn chương và kịch nghệ.
Xem tiếp...

Nhạc sĩ Văn An: Tôi viết ca khúc “Lá cờ Đảng” bằng cảm xúc từ trái tim

[17.01.2011 14:55]
Hà Nội những ngày diễn ra Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng như được khoác trên mình một tấm áo mới với sắc màu rực rỡ của lá cờ đỏ sao vàng. Màu đỏ thắm của lá cờ Tổ quốc tung bay trên khắp nẻo đường của Thủ đô như xua đi cái lạnh cắt da cắt thịt của đợt gió mùa đông Bắc khắc nghiệt. Trong lòng mỗi người dân đất Việt dường như phấn chấn hơn, hào hứng hơn bởi tất cả đang hướng về một kỳ Đại hội quan trọng của đất nước.Xem tiếp...

UYÊN LINH-

[15.01.2011 15:09]
Cuộc thi Vietnam Idol 2010 đã khép lại và cũng để lại dấu ấn của một sự kiện sinh hoạt văn hoá khá nổi bật, gây nhiều tranh cãi trên các diễn đàn truyền thông và mạng xã hội. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi về sự kiện này với nhà ngoại giao, nhà báo Nguyễn Xuân Thắng, Tổng Thư ký Hiệp hội UNESCO Thế giới, Chủ tịch Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam.Xem tiếp...

Hát kết và ông tổ hát kết Bình Định

[29.06.2008 15:40]
Ông Tổ hát kết Bình Định tên là Nguyễn Oanh, thường gọi là bác Tư Oanh hay thầy Tư Oanh ở làng An Lương, xã Mỹ Chánh, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Tư Oanh là thầy giáo trường làng ngày trước. Bác tuy học chữ Nho mới hàng sáu nhưng am hiểu nhiều sử sách cổ kim, Đông Tây, nên câu hát nào viết ra cũng có nội dung phong phú sâu sắc.Xem tiếp...

Hát Bội - Nghệ Thuật Sân Khấu Miền Trung

[12.03.2008 19:27]
Hát bội là nghệ thuật sân khấu xây dựng trên luân lý Khổng, Mạnh, rút cốt truyện trong các tiểu thuyết của lịch sử Trung Quốc. Hát bội là nghệ thuật diễn tả các trái ngang mà con người phải gặp trong xã hội hàng ngày.Xem tiếp...

Nghệ thuật hát Tuồng

[17.01.2008 19:24]
Tuồng là loại hình nghệ thuật sân khấu cổ truyền đặc sắc của Việt Nam được hình thành trên cơ sở ca vũ nhạc và các trò diễn xướng dân gian vốn có từ lâu đời và rất phong phú của dân tộc Việt Nam. Ðến cuối thế kỷ XVIII Tuồng đã phát triển một cách hoàn chỉnh mọi mặt từ kịch bản văn học đến nghệ thuật biểu diễn.Xem tiếp...

Bài chòi ( phần 2 )

[13.11.2007 21:11]
Con nọc đượng, từ Quảng Nam đến Bình Định thì gọi khác đi một chút là nọc thược. Nọc đượng, có lẽ chỉ nhấn mạnh ở chữ "nọc", "đượng" là từ phụ không có nghĩa gì cả, ghép vào chỉ để hài thanh, tạo nên sự trôi chảy về âm thanh, cho dễ đọc, dễ nói, dễ hô lên mà thôi. Tuy nhiên, "đượng" cũng có thể là do biến âm, hoặc đọc trại ra từ tiếng "dượng" hay "trượng". "Dượng" có nghĩa là bố ghẻ hoặc chồng cô, chồng dì, như trong câu hát "Dì rằng mang rổ hái dâu/ Gặp dượng thằng đỏ ngồi câu bên đường/ Thấy dì dượng nó cũng thương". Và "trượng", từ Hán-Việt, có nghĩa là cây gậy hay cái hèo. Một chữ "trượng" khác trong "trượng phu" lại có nghĩa là người đàn ông, hoặc là tiếng vợ gọi chồng. Như vậy, có thể tạm hiểu "nọc đượng" như là hình ảnh của cái cọc hay một cây gậy thẳng đứng được vạt nhọn để cắm vào đất, và bóng bẩy hơn, đó chính là tiếng gọi thông tục của linga.Xem tiếp...

Bài chòi ( phần 1 )

[06.11.2007 19:17]
Suốt trên dải đất dọc miền Trung Trung bộ, từ Bình Trị Thiên qua Nam Ngãi và vào đến Bình Định, Phú Yên, cứ vào những ngày Tết đến lại xuất hiện trong sinh hoạt giải trí dân giã một trò chơi bài bạc mang nặng tính chất đình đám hội hè: trò chơi bài chòi. Bài chòi sử dụng những quân bài của bộ bài tới thường được chơi giữa sáu người là anh em, bà con trong gia đình, rồi biến thành một lối chơi nơi công cộng, trước sân đình làng hay bên đình chợ, ngồi trên 11 nhà chòi cao hai hay ba thước, năm chòi dựng bên trái, năm chòi dựng bên phải, ở giữa là một chòi “trung ương”. Đánh bạc không cốt ăn thua, mà chỉ để vui xuân, để giải trí, cốt để hô bài chòi, một loại sinh hoạt văn nghệ rất đặc biệt, đậm đà tính dân tộc, và có lẽ ít nhiều cũng mang hơi hướm một buổi trình diễn hát bội hay chèo tuồng nơi hương thôn ngày trước. Bài chòi, trước đây đã có nhiều người nghiên cứu và khảo sát khá kỹ, riêng về bài tới, cũng có một đôi người để ý đến nhưng chưa được đầy đủ gì lắm. Hôm nay, chúng ta sẽ thử lật lại xem một số quân bài tới, đặc biệt lưu ý đến những nét vẽ, hình tượng độc đáo trên các quân bài, độc đáo đến độ đôi lúc rất kỳ dị, khó hiểu.Xem tiếp...

Ca khúc tặng bạn

[09.08.2007 06:21]
Về thành Hoàng đế.
Quê nhà Xuân Diệu.
Hò kéo lưới - Hò giã vôi.
Hò chèo thuyền - Lý vọng phu.
...
Xem tiếp...

Bài Chòi Bình Định

[24.06.2007 18:36]
Các tỉnh miền Trung từ Quảng Ngãi đến Bình Thuận, đâu đâu cũng biết chơi bài chòi. Nhưng nhiều nhất là ở Bình Ðịnh, có thể nói, đây là cái nôi của trò chơi lý thú này. Cứ vào dịp Tết Nguyên đán, khắp miền quê, hội bài chòi được tổ chức trong khoảng thời gian dựng nêu, tức từ 30 tháng chạp đến mồn 7 Tết. Ðôi khi cuộc chơi kéo dài đến rằm tháng giêng âm lịch, tức từ Tết Nguyên đán đến Tết Thượng nguyên.Xem tiếp...

NHỚ MẮM
VÌ SAO BAO TÀNG THIẾU SỨC SỐNG
KIẾN TRÚC TRE VIỆT NAM ĐƯỢC VINH DANH TẠI MỸ
QUÊN NGƯỜI
BỒ TÁT THÍCH QUẢNG ĐỨC VỚI QUẢ TIM BẤT DIỆT.
Mắm ruột mà quệt cà giòn...
BIỂN & NỖI NHỚ!
Tản văn cho biển
Nhìn lại nền âm nhạc Việt Nam trong thế kỷ 20
TAM QUAN TRONG KIẾN TRÚC VIỆT
Bình thơ: Vua và em - Trần Viết Dũng
Rằm giêng hát bội Phò An
Để “mọi quyền hành, lực lượng đều nơi dân”
"Không sợ thiếu, chỉ sợ không công bằng; Không sợ nghèo, chỉ sợ lòng dân không yên"
Người Bình Định và làng Việt tại Pleiku


© Copyright 2007 - 2023 Gosanh.vn 
BẢO TÀNG GỐM CỔ GÒ SÀNH VIJAYA - CHAMPA - BÌNH ĐỊNH
Địa chỉ: khu du lịch Bãi Dại - phường Ghềnh Ráng - T/P Quy Nhơn - Bình Định.
Điện thoại: 84.0913472778 - 84.0946940666. Email: museum@gosanh.vn