
TRANG CHỦ |
|
GỐM CỔ GÒ SÀNH |
|
BẢO TÀNG GỐM GÒ SÀNH |
|
- Gốm Thờ Tự |
|
- Gốm Ngự Dụng |
|
- Gốm Thương Mại |
|
- Hoạt động và sự kiện |
|
TƯ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU |
|
BÌNH ĐỊNH XƯA VÀ NAY |
|
- Võ Nghệ |
|
- Ẩm Thực |
|
- Văn Học |
|
- Âm Nhạc |
|
TỪ TRONG DI SẢN |
|
ẢNH GOSANH.VN |
|
VIDEO |
|
LIÊN KẾT |
|
|
|
|
 |
 |
|
|
Đồ gốm trong Hoàng thành Thăng Long [Phần 3] - Gốm Thời Lê
|
|
[13.02.2008 20:20]
Cùng những phát hiện quan trọng về các dấu tích kiến trúc, một số lượng lớn đồ gốm sứ là những vật dụng dùng hàng ngày trong Hoàng cung qua nhiều thời kỳ cũng được tìm thấy. Những khám phá này đã thực sự mở ra một cánh cửa mới cho việc nghiên cứu về gốm Thăng Long và gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long qua các triều đại. |
|
Đồ gốm trong Hoàng thành Thăng Long [Phần 2] - Gốm Thời Trần
|
|
[29.01.2008 17:10]
Cùng những phát hiện quan trọng về các dấu tích kiến trúc, một số lượng lớn đồ gốm sứ là những vật dụng dùng hàng ngày trong Hoàng cung qua nhiều thời kỳ cũng được tìm thấy. Những khám phá này đã thực sự mở ra một cánh cửa mới cho việc nghiên cứu về gốm Thăng Long và gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long qua các triều đại. |
|
Đồ gốm trong Hoàng thành Thăng Long [Phần 1] - Gốm Thời Lý
|
|
[18.01.2008 20:37]
Cùng những phát hiện quan trọng về các dấu tích kiến trúc, một số lượng lớn đồ gốm sứ là những vật dụng dùng hàng ngày trong Hoàng cung qua nhiều thời kỳ cũng được tìm thấy. Những khám phá này đã thực sự mở ra một cánh cửa mới cho việc nghiên cứu về gốm Thăng Long và gốm dùng trong Hoàng cung Thăng Long qua các triều đại. |
|
Gốm Cây Mai
|
|
[23.12.2007 22:08]
Qua các cuộc khai quật khảo cổ học do Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam tại TPHCM thực hiện tại một số quận, huyện như: Hóc Môn, Củ Chi, Thủ Đức, Cần Giờ, quận 8, 6, 11... và qua một số tư liệu để lại cho thấy nghề làm gốm ở Sài Gòn - Gia Định có từ rất lâu. Hàng vạn mảnh gốm khai quật được ở nhiều nơi có niên đại cách nay hàng trăm năm. |
|
Con tàu lịch sử
|
|
[01.11.2007 22:09]
Từ bến Vân Ðồn, con thuyền vừa mới ra khơi chưa được một tuần, tất cả thủy thủ đều mệt nhoài sau cả tháng trờI mệt nhọc bởi số hàng tràn ngập từ nơi Phố Hiến, cả trăm ngàn món đồ gốm sản xuất từ lò Chu Ðậu, địa phận Hải Dương, Bắc Việt, nay xuống thuyền chuyên chở về giao hàng tại Nam Dương, Thái Lan, Mã Lai... |
|
Lò gốm cổ và sưu tập hiện vật gốm Mỹ Xuyên
|
|
[17.10.2007 08:50]
Có thể nói, khu di tích khảo cổ lò gốm cổ Mỹ Xuyên là một hệ thống lò gốm có quy mô và hoàn chỉnh nhất từ trước đến nay phát hiện ở nước ta, chuyên sản xuất các loại đồ sành phục vụ nhu cầu sinh hoạt của nhân dân xứ Đàng trong. Đặc biệt, hàng gốm Mỹ Xuyên cũng góp phần vào các mặt hàng xuất khẩu qua cảng cổ Thanh Hà ra một số nước trong khu vực.  |
|
Chu Đậu - một làng gốm hồi sinh
|
|
[03.10.2007 10:04]
Chuyện làng gốm Chu Đậu được bắt đầu từ lá thư của ngài Makoto Anabuki (nguyên Bí thư Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam năm 1980) gửi ông Ngô Duy Đông khi đó là Bí thư Tỉnh uỷ Hải Hưng. |
|
Hình tượng ngựa trên gốm cổ Việt Nam
|
|
[27.09.2007 10:36]
Gốm cổ Việt Nam rất phong phú, đa dạng không chỉ bởi hình dáng, màu men mà còn bởi các đồ án hoạ văn trang trí. Những đồ gốm vẽ hình chim, cá, thú thường là những phẩm vật mang tính nghệ thuật, có giá trị kinh tế cao, và dường như nó được sản xuất phục vụ cho tầng lớp trên của xã hội đương thời hay là để xuất khẩu ra thị trường nước ngoài. |
|
Gốm Bát Tràng: Khoác lên mình tấm áo mới
|
|
[25.09.2007 07:52]
Để có được những hoa văn đẹp từ gốm, người thợ ngoài việc tạo nên hình hài đầu tiên của sản phẩm mà còn phải khắc, vẽ hay đắp hình. Điều này không còn phải thực hiện một cách gia công nữa, với niềm đam mê và tâm huyết về nghề gốm, ông Trần Văn Hợp đã nghiên cứu, khám phá ra men kết tinh và huyết dụ dùng cho các sản phẩm đồ gốm… |
|
Vài nét về đồ gốm Việt Nam
|
|
[09.09.2007 16:46]
Cuối thời đá cũ - vài vạn năm cách ngày nay, người ta đã biết dùng đất sét để nặn tượng người và động vật. Có khi họ đã nung các tượng đó trong lửa, nhưng cuộc sống đi săn hái lượm, du cư khiến con người chưa biết và chưa chế tạo đồ đựng bằng đất nung, tức Đồ gốm.  |
|
Chuyển đến trang [trước] 1, 2, 3 [sau] |
|
|
 |
|