
TRANG CHỦ |
|
GỐM CỔ GÒ SÀNH |
|
BẢO TÀNG GỐM GÒ SÀNH |
|
- Gốm Thờ Tự |
|
- Gốm Ngự Dụng |
|
- Gốm Thương Mại |
|
- Hoạt động và sự kiện |
|
TƯ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU |
|
BÌNH ĐỊNH XƯA VÀ NAY |
|
- Võ Nghệ |
|
- Ẩm Thực |
|
- Văn Học |
|
- Âm Nhạc |
|
TỪ TRONG DI SẢN |
|
ẢNH GOSANH.VN |
|
VIDEO |
|
LIÊN KẾT |
|
|
|
|
 |
 |
|
|
Lang thang vùng ven
|
[14.12.2008 09:20]
Xin bắt đầu bằng dòng sông. Con sông quê chảy qua tâm thức mọi thời, qua bao biến thiên dâu bể, đời người. Sông đã dựng nên làng và vẫn cứ chảy qua làng ngày mỗi đông đúc, trù phú hơn. Nhưng sông giờ khác lắm |
|
Một gió bụi, một tài hoa
|
|
[29.06.2008 16:03]
Trong Phóng cuồng ca, Tuệ Trung Thượng Sĩ (1253-1313) có câu: "Lạc ngô lạc hề bố đại lạc - Cuồng nghê cuồng hề phổ hóa cuồng" (Vui cái vui của ta chừ, cùng dòng túi vải - Ngông cái ngông của ta chừ, khuyên giáo thập phương). Cái sự túi thơ bầu rượu kèm các khái niệm vui và ngông của người xưa |
|
Tháng Ba nồm rộ *
|
|
[21.04.2008 12:26]
Tháng Ba trăng thanh gió mát lúc đêm về. Con sông Gò Chàm (một nhánh của sông Côn) chảy qua làng Lương Định lấp lánh màu trăng nước mênh mông. Đò đợi khách hay khách chờ đò trên bến mà khiến sông chảy bồn chồn? |
|
Thơ Chăm (chùm thơ)
|
|
[20.04.2008 20:09]
Lễ hội dân tộc Katê Chăm diễn ra từ 2 đến 4/10. Nhân dịp này tuyển tập "Tagalau 6", tập hợp những sáng tác, sưu tầm, nghiên cứu về văn hóa Chăm do nhà thơ Inrasara chủ biên sẽ được phát hành. Xin giới thiệu sáng tác của một số nhà thơ trong tuyển tập này. |
|
Tính chất sông nước, sóng biển của văn học dân gian miền biển Bình Định
|
|
[01.03.2008 10:03]
Văn hóa dân gian là một thuật ngữ để chỉ toàn bộ văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần của dân chúng. Do vậy, văn hóa dân gian bao gồm những lễ thức, hội hè, vui chơi và những công trình văn hóa, văn nghệ như kiến trúc (đình, chùa, tháp, nhà cửa...) nghệ thuật tạo hình (tranh dân gian, điêu khắc, tượng...), nghệ thuật biểu diễn (dân ca, dân vũ...) và nghệ thuật ngữ văn như văn học dân gian (bao gồm truyền thuyết, cổ tích, tục ngữ, ca dao...). |
|
Bài vè các loại bông xứ Nẫu
|
|
[06.01.2008 20:46]
Tháng năm nước biển mặn mòi Vác mai đi đào Là bông hoa giếng Hay bay hay liệng Là bông chim chim Xuống nước hay chìm Là bông quả đá Bạn bè với cá Là bông san hô |
|
Cái ăn Bình Định qua những câu ca xưa
|
|
[21.12.2007 20:30]
Sống trong phong cảnh sơn thủy hữu tình, sông chảy, núi cao, biển dào dạt sóng vỗ, con người Bình Định chẳng dám sánh với người Kinh Đô thanh lịch “ăn Bắc, mặc Kinh”. Nhưng với vốn đặc sản của riêng mình cũng đủ cho người dân ở đây tự hào |
|
Chất Bình Định trong thơ Xuân Diệu
|
|
[21.11.2007 18:47]
"Cha Đàng Ngoài, mẹ Đàng Trong"… Mối tơ duyên giữa ông đồ sứ Nghệ và cô hàng nước mắm của vùng biển Bình Định đã sinh ra nhà thơ kiệt xuất Xuân Diệu. Quê hương của biển xanh, của những ngọn gió nồm, của tháp Chàm cổ kính, đặc biệt là những làn điệu ca dao dân ca và lời ăn tiếng nói của người Bình Định đã ảnh hưởng sâu sắc đến hồn thơ Xuân Diệu bởi tuổi thơ của anh gắn bó với quê ngoại - Gò Bồi (Phước Hòa - Tuy Phước). |
|
Nẫu ơi, thương lắm !
|
|
[06.11.2007 19:27]
Tiếng địa phương là tiếng nói chỉ phổ thông ở một địa phương, thường là một tỉnh, tuy nhiên cũng có nhiều tiếng chỉ dùng ở một vùng nhỏ và dĩ nhiên chỉ có người địa phương đó mới hiểu, mới áp dụng hàng ngày. Và đối với họ, đó là nét riêng rất thân thương. Ở tỉnh ta có khá nhiều tiếng địa phương, tượng trưng nhất là hai tiếng “nẫu” và “bậu”. |
|
Chuyển đến trang [trước] 1, 2, 3, 4 [sau] |
|
|
 |
|