
TRANG CHỦ |
|
GỐM CỔ GÒ SÀNH |
|
BẢO TÀNG GỐM GÒ SÀNH |
|
- Gốm Thờ Tự |
|
- Gốm Ngự Dụng |
|
- Gốm Thương Mại |
|
- Hoạt động và sự kiện |
|
TƯ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU |
|
BÌNH ĐỊNH XƯA VÀ NAY |
|
- Võ Nghệ |
|
- Ẩm Thực |
|
- Văn Học |
|
- Âm Nhạc |
|
TỪ TRONG DI SẢN |
|
ẢNH GOSANH.VN |
|
VIDEO |
|
LIÊN KẾT |
|
|
|
|
 |
 |
|
|
Mở hồ sơ
(Từ 9h30 ngày 28-11-2014 và mọi câu chuyện bắt đầu)
Ai đã PHÁ - BÁN Bảo tàng Gốm cổ Gò sành - Một Di sản Văn hóa dân tộc, một Bảo tàng Biển Đông, cho Tập đoàn tài chính Ngân hàng ACB Bình Định?
» Xem toàn bộ |
|
 Bảo Tàng Gốm Gò Sành. 173 Lê Hồng Phong - Quy Nhơn |
|
Mở hồ sơ
(Từ 9h30 ngày 28-11-2014 và mọi câu chuyện bắt đầu)
Ai đã PHÁ - BÁN Bảo tàng Gốm cổ Gò sành - Một Di sản Văn hóa dân tộc, một Bảo tàng Biển Đông, cho Tập đoàn tài chính Ngân hàng ACB Bình Định?
» Xem toàn bộ |
|
Nghĩ từ một tổ đường
|
|
[30.05.2010 21:33]
An Vinh, An Thái, Thuận Truyền là ba làng võ xưa nổi tiếng của đất Bình Định. "Roi Thuận Truyền, quyền An Thái", hay "Trai An Thái, gái An Vinh" là những câu ca truyền tụng trong dân gian bao đời. |
|
Làng võ Bình Định một truyền thống văn hóa - Bài 5
|
|
[01.11.2007 20:32]
Lại nữa, ủ đằng sau một lớp lá chuối xanh non, mơn mởn của đất trời và cây cỏ, lớp lá chuối vốn đã được lau sạch, để qua đêm và phơi nắng cho mềm. Rằng sau cái sắc màu tươi xanh ấy là chiếc bánh vốn đã mang sẵn một quan niệm về cái đẹp, được người Bình Định thoa một lớp dầu phộng và nướng lên, vừa là một phương pháp để giữ bánh lâu bị thiu vừa mang theo chút quan niệm sống, làm ta liên tưởng đến cách hơ của người phụ nữ sau khi sinh. |
|
Làng võ Bình Định một truyền thống văn hóa - Bài 4
|
|
[09.09.2007 22:18]
II.2. "Hoành sơn nhất đái, khả dĩ dung thân", Nguyễn Hoàng lĩnh căn ý sâu xa đã thành công ở nước cờ: xin trấn thủ Thuận Hóa, vùng Viễn Châu xa xôi để rồi lấy con sông Gianh chia đôi bờ.. |
|
Làng võ Bình Định một truyền thống văn hóa - Bài 3
|
|
[18.08.2007 04:18]
II. Thời kỳ cát cứ của các chúa Nguyễn (1578 - 1771) Những cơ sở của sự hình thành Làng võ Bình Định. II.1. Con sông Gianh đã chia đôi miền Nam - Bắc, Đàng trong - Đàng ngoài, Chúa Trịnh - Chúa Nguyễn. Cùng với điều đó, văn hóa Việt Nam lại có thêm nhiều điểm riêng biệt của Vương quốc phía nam. |
|
Làng võ Bình Định một truyền thống văn hóa - Bài 1
|
|
[26.07.2007 18:24]
Phần mở đầu Phương Đông thâm trầm và huyền bí, nơi còn lưu giữ nhiều giá trị tinh thần đặc sắc của nền văn minh nhân loại. Sau một thế kỷ cực kỳ hưng thịnh của nền văn minh kỷ trị phương Tây, thế kỷ 20 người ta đợi chờ và hy vọng, hướng đến phương Đông. “Mặt trời lại bắt đầu từ phương Đông” như dự đoán của nhà sử học Anh Toyn -bee. |
|
Võ cổ truyền Bình Định từ góc nhìn văn hóa
|
|
[26.07.2007 18:02]
1. Bình Định - Một vùng đất võ Với đặc điểm, lịch sử, địa lý và dân cư độc đáo, Bình Định trở thành nơi hội tụ của nhiều luồng dân cư mới, bao gồm dân nghèo từ miền ngoài, chủ yếu là Thanh - Nghệ - Tĩnh di cư; những dòng họ người Việt hoặc người Hoa rời nơi chôn rau cắt rốn đến đây lập làng tổng mới; những phạm nhân lãnh án lưu đày. Và đây cũng là nơi những người phiêu tán giang hồ chọn làm đất dừng chân. Họ không chỉ mang theo những ký ức sâu thẳm trong hội hè đình đám, trong lời ca tiếng hát, trong cách đối nhân xử thế, mà cả trong miếng võ phòng thân. |
|
Gặp chưởng môn nhân đời thứ ba của phái võ An Thái
|
|
[11.07.2007 17:35]
Tình cờ gặp võ sư Diệp Lệ Bích - Chưởng môn nhân đời thứ ba phái võ Bình Thái Đạo (tức phái võ An Thái - Bình Định), tại Bình Định ngay trước thềm Liên hoan (LH) Quốc tế Võ Cổ truyền Việt Nam lần thứ nhất. |
|
An Thái: Bến sông hội tụ anh tài
|
|
[26.06.2007 03:13]
Bên kia sông, đối diện làng An Vinh là làng võ An Thái (xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn). Băng qua chiếc cầu tre nối liền giữa hai làng võ, tôi muốn được một lần nhìn bến sông An Thái, để có thể mường tượng những ngày sầm uất trên bến dưới thuyền. Chợt nhớ có chiếc thuyền đã chở thầy giáo Hiến một chiều ghé bến... |
|
Vài nét về Bình Thái Đạo
|
|
[26.06.2007 03:00]
Vào những năm 1920, trên vùng An Thái (nay thuộc xã Nhơn Phúc, huyện An Nhơn-Bình Định) xuất hiện môn phái võ mới mà sau này được lấy tên là Bình Thái Đạo. Sự có mặt của Bình Thái Đạo đã tạo ra sự hòa nhập, giao thoa của môn võ Thiếu Lâm Tự (Trung Hoa) với võ cổ truyền Bình Định tạo nên nét độc đáo của nền võ thuật trên vùng Đất võ. |
|
|
 Mặt Kala trên chum đất nung (Thế kỷ thứ XII - XIII) |
|
|
|
 |
|