
TRANG CHỦ |
|
GỐM CỔ GÒ SÀNH |
|
BẢO TÀNG GỐM GÒ SÀNH |
|
- Gốm Thờ Tự |
|
- Gốm Ngự Dụng |
|
- Gốm Thương Mại |
|
- Hoạt động và sự kiện |
|
TƯ LIỆU VÀ NGHIÊN CỨU |
|
BÌNH ĐỊNH XƯA VÀ NAY |
|
- Võ Nghệ |
|
- Ẩm Thực |
|
- Văn Học |
|
- Âm Nhạc |
|
TỪ TRONG DI SẢN |
|
ẢNH GOSANH.VN |
|
VIDEO |
|
LIÊN KẾT |
|
|
|
|
 |
 |
|
|
Mở hồ sơ
(Từ 9h30 ngày 28-11-2014 và mọi câu chuyện bắt đầu)
Ai đã PHÁ - BÁN Bảo tàng Gốm cổ Gò sành - Một Di sản Văn hóa dân tộc, một Bảo tàng Biển Đông, cho Tập đoàn tài chính Ngân hàng ACB Bình Định?
» Xem toàn bộ |
|
 Bảo Tàng Gốm Gò Sành. 173 Lê Hồng Phong - Quy Nhơn |
|
Mở hồ sơ
(Từ 9h30 ngày 28-11-2014 và mọi câu chuyện bắt đầu)
Ai đã PHÁ - BÁN Bảo tàng Gốm cổ Gò sành - Một Di sản Văn hóa dân tộc, một Bảo tàng Biển Đông, cho Tập đoàn tài chính Ngân hàng ACB Bình Định?
» Xem toàn bộ |
|
Khái niệm Mandala trong nhận thức và cách nhìn của các học giả quốc tế (phần 1)
|
[27.08.2010 11:56]
Dựa trên thực tế lịch sử và những chứng cứ khoa học, các nhà nghiên cứu đã áp dụng khái niệm, mô hình MANDALA (các tiểu vương quốc) để giải thích về lịch sử và sự phát triển của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á, đặc biệt là những vương quốc cận hải và hướng biển. Trong bài viết này, tôi cố gắng tìm hiểu và tổng hợp những ý kiến của các chuyên gia nghiên cứu lịch sử Đông Nam Á về khái niệm, về mô hình Mandala và sự vận dụng mô hình này vào việc nghiên cứu lịch sử cổ xưa của khu vực Đông Nam Á |
|
Tìm hiểu về những đợt thám hiểm của Trịnh Hòa thế kỷ XV
|
[23.08.2010 21:54]
Khu vực châu Á giai đoạn thế kỷ XV- XVII, là thời kỳ có những biến động lớn về mặt lịch sử, đặc biệt là trong thương mại và quan hệ quốc tế, với sự gia tăng mạnh mẽ các mối liên hệ truyền thống giữa Trung Quốc và các nước khu vực biển Đông Nam Á và khu vực biển Nam Á. Điều đó có liên quan đến chính sách đối ngoại và chính sách thương mại của nhà Minh- Trung Quốc với khu vực và thế giới, nhất là đối với các nước khu vực Đông Nam Á. Và nằm trong những tính toán kỹ lưỡng của nhà Minh mà từ năm 1405 đến 1433, Trịnh Hoà đã thực hiện 7 lần thám hiểm Tây dương với quy mô lớn, đánh dấu bước phát triển mới về quan hệ ngoại giao và thương mại giữa Trung Quốc và Đông Nam Á. |
|
Nốt nhạc thiền hòa hiếu trong quan hệ Đại Việt và Chăm Pa thời Trần Nhân Tông
|
[22.08.2010 09:57]
Sau khi dời đô ra Thăng Long thực hiện giấc mộng rồng bay, Lý Công Uẩn đưa nhà nước Ðại Việt ra trung tâm sông Hồng đối diện với người láng giềng khổng lồ phương Bắc vốn có truyền thống dựng nước đi đôi với bành trướng, và đồng thời mở rộng bờ cõi phía Nam, biến Chăm Pa thành phên dậu của mình. |
|
Tìm hiểu về lịch sử hải thương Campa (thế kỷ X-XV)
|
[21.08.2010 11:00]
Người Chăm “có cái nhìn về biển đúng đắn, biết tham dự và dấn thân tích cực vào luồng thương mại quốc tế “, tận dụng những lợi thế đó để phát triển vương quốc của mình thành một cường quốc trong khu vực. Hoạt động thương mại biển đã góp phần quan trọng vào quá trình tồn tại và phát triển của vương quốc Champa trong khoảng thời gian từ cuối thế kỷ X đến thế kỷ XV. |
|
SỰ CHUYỂN HOÁ TỪ THƯƠNG CẢNG CHAMPA SANG VIỆT (TRƯỜNG HỢP THI NẠI-NƯỚC MẶN) - Phần 1
|
[21.08.2010 10:30]
Người Việt trong quá trình mở rộng lãnh thổ và tiến về phương Nam, đã từng bước thay thế người Chăm trở thành chủ nhân của dải đất duyên hải miền Trung ngày nay. Trong quá trình ấy đã diễn ra quá trình cộng cư và hội lưu văn hoá giữa người Việt, người Chăm, người Hoa và các cộng đồng dân tộc khác. Người Việt với nền tảng văn hoá truyền thống lâu đời của mình, đã tiếp nhận những yếu tố văn hoá của Champa để sinh tồn và phát triển trên một không gian địa lý mới. Trong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập tới một vấn đề cụ thể, đó là sự tiếp nhận và nối tiếp của người Việt thời các chúa Nguyễn Xứ Đàng Trong trong việc sử dụng các mối liên hệ thương mại, duy trì các thương cảng và phát triển nền hải thương vốn có từ thời vương quốc Champa. Trong đó, chúng tôi tập trung tìm hiểu sự chuyển hoá từ thương cảng Champa sang thương cảng Việt trong trường hợp thương cảng Thi Nại-Nước Mặn (Bình Định). |
|
SỰ CHUYỂN HOÁ TỪ THƯƠNG CẢNG CHAMPA SANG VIỆT (TRƯỜNG HỢP THI NẠI-NƯỚC MẶN) Phần 2
|
[20.08.2010 00:08]
Trong phần I của bài viết, chúng tôi đã trình bày khái lược về sự phát triển và vai trò của thương cảng Thi Nại đối với mandal Vijaya nói riêng, cũng như đối với Champa nói chung. Trong phần 2 của bài viết, chúng tôi trình bày về sự phát triển của thương cảng Nước Mặn thời các Chúa Nguyễn Đàng Trong (thế kỷ XVI-XVIII). |
|
Gốm cổ Gò Sành với vấn đề gốm cổ Chăm ở Bình Định - Kết luận
|
[26.07.2007 20:29]
KẾT LUẬN 1. Những phát hiện, thám sát và khai quật 5 khu lò sản xuất gốm cổ: Gò Sành, Gò Cây Me, Trường Cửu, Gò Hời, Gò Ké và vết tích 20 lò nung gốm khác ở Bình Định trong những năm gần đây đã khẳng định, đây là một trung tâm sản xuất gốm Chăm lớn nhất được biết đến hiện nay ở miền Trung Việt Nam và là một khu di tích khảo cổ lớn còn bảo lưu thành tựu văn hóa quan trọng của vương quốc Champa giai đoạn Vijaya, từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV. |
|
Gốm cổ Gò Sành với vấn đề gốm cổ Chăm ở Bình Định - Chương Bốn
|
[26.07.2007 20:26]
CHƯƠNG BỐN GỐM CHAMPA TRÊN THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 4.1. THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC 4.1.1. Phạm vi tỉnh Bình Định Khảo sát các di tích thành, tháp, cửa sông và các cảng cổ vùng đất Vijaya xưa, chúng tôi đã phát hiện được khá nhiều loại hình sản phẩm gốm men và gốm đất nung có nguồn gốc sản xuất tại các lò Gò Sành và các lò chung quanh Gò Sành. Đó là gốm gia dụng, gốm kiến trúc và gốm liên quan đến nghề sản xuất gốm. |
|
Gốm cổ Gò Sành với vấn đề gốm cổ Chăm ở Bình Định - Chương Ba
|
[26.07.2007 20:24]
CHƯƠNG BA ĐẶC TRƯNG, NIÊN ĐẠI, CHỦ NHÂN CÁC KHU LÒ GỐM Ở BÌNH ĐỊNH 3.1. ĐẶC TRƯNG CÁC KHU LÒ GỐM CỔ BÌNH ĐỊNH 3.1.1. Đặc trưng cấu trúc lò Về cấu trúc lò, lò Gò Sành và lò Đại Lai gần như tương đồng với nhau, song đi sâu vào chi tiết lại có những khác biệt ở khắp các bộ phận: bầu đốt, thân lò, hậu lò. Do vậy, chúng tôi cho rằng nếu như các nhà nghiên cứu xếp lò Đại Lai thuộc dạng lò rỗng, thì lò Gò Sành (Bình Định) thuộc dạng lò ống. Đây là loại lò lần đầu tiên được phát hiện ở Bình Định. |
|
Chuyển đến trang 1, 2 [sau] |
 Mặt Kala trên chum đất nung (Thế kỷ thứ XII - XIII) |
|
|
|
 |
|